Câu hỏi:
Để phòng chống khô hạn lâu dài ở nước ta cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Đẩy mạnh xây dựng các công trình thủy lợi.
B. Áp dụng kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
C. Bố trí nhiều trạm bơm nước để điều tiết nước.
D. Tăng cường trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng IX – X là do
A. các hệ thống sông lớn, lưu vực sông lớn.
B. mưa kết hợp với triều cường.
C. mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.
D. mưa diện rộng, mặt đát thấp xung quanh lại có đê bao bọc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ở vùng núi phía Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ, lũ quét thường xảy ra vào thời gian
A. Vùng núi phía Bắc từ tháng 7 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12.
B. Vùng núi phía Bắc từ tháng 6 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12.
C. Vùng núi phía Bắc từ tháng 5 đến tháng 9; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 đến tháng 11.
D. Vùng núi phía Bắc từ tháng 8 đến tháng 1; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 12.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Biện pháp phòng tránh bão là
A. tăng cường việc trồng rừng đầu nguồn.
B. dự báo khá chính xác hướng di chuyển của bão.
C. xây dựng các công trình thoát lũ.
D. xây các công trình ngăn mặn và ngăn thủy triều.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Biểu hiện của mất cân bằng sinh thái ở nước ta là
A. nguồn nước bị ô nhiễm.
B. thiên tai bão lụt, hạn hán gia tăng.
C. khoáng sản cạn kiệt.
D. đất đai bị bạc màu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất của bão ở nước ta là
A. ven biển Đông Bắc Bắc Bộ.
B. ven biển miền Trung.
C. ven biển Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (phần 1)
- 6 Lượt thi
- 19 Phút
- 23 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận