Câu hỏi:
Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp nên ông D đã xử lí các trường hợp vi phạm kỷ luật, không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm của ông D là người như thế nào?
A. A. Ông D là người chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là người tôn trọng người khác.
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện phẩm chất "chí công vô tư"?
A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
C. Không phạt những học sinh con cháu giáo viên vi phạm kỷ luật.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: "Chí công vô tư" có ý nghĩa như thế nào?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh cần phải làm gì?
A. Ủng hộ, quý trọng người có phẩm chất chí công vô tư.
B. Phê phán các hành động thiếu công bằng.
C. Đây là phẩm chất tự nhiên nên không cần rèn luyện cũng có sẵn.
D. Cả A và B.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q đã bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm của Q thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng.
B. Q là người trung thực.
C. Q là người láu cá.
D. Q là người khiêm nhường.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện phẩm chất "Chí công vô tư"?
A. "Quân pháp bất vị thân".
B. "Tha kẻ gian, oan người ngay".
C. "Thượng bất chính, hạ tắc loạn".
D. "Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa".
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: "Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân" được gọi là phẩm chất
A. khiêm nhường.
B. tiết kiệm.
C. trung thực.
D. chí công vô tư.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 1 (có đáp án): Chí công vô tư
- 5 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận