Câu hỏi: Đâu không phải là điểm khác nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Xuất phát điểm.
B. Mức độ liên kết.
C. Nguyên tắc hội nhập.
D. Tính chất tổ chức.
Câu 1: Từ sự phát triển thần kì của Nhật Bản, theo anh (chị) Việt Nam nên ưu tiên đầu tư vào nhân tố trước tiên nào để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?
A. Khoa học kĩ thuật.
B. An ninh quốc phòng.
C. Giáo dục.
D. Tài chính.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
A. Do sự nảy sinh các vấn đề toàn cầu.
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật.
C. Do nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
D. Do sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nội dung chủ yếu của cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là
A. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo duy nhất giữa khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.
B. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc.
C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm.
D. Quá trình chuẩn bị cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vì sao nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu lại đạt được sự tăng trưởng khá liên tục từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do bóc lột hệ thống thuộc địa.
B. Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.
C. Do giảm chi phí cho quốc phòng.
D. Nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
A. Mở rộng phạm vi hành hưởng ở khu vực Đông Bắc Á.
B. Liên minh chặt chẽ với Tây Âu.
C. Tăng cường hợp tác với các nước châu Á.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh không đặt ra thách thức nào sau đây đối với công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
A. Sự tụt hậu nếu không nắm bắt được thời cơ.
B. Giải quyết hài hòa quan hệ với các nước lớn.
C. Sự cạnh tranh quyết liệt với các nền kinh tế lớn.
D. Nguồn vốn nước ngoài bị hạn chế.
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
19 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
62 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
75 người đang thi
- 986
- 106
- 40
-
74 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận