Câu hỏi:
Đặc sắc về lập luận của đoạn văn trên là gì?
A. A. Cách dẫn dắt tự nhiên, uyển chuyển
B. B. Phân tích cụ thể, chặt chẽ
C. C. Câu văn giàu hình ảnh
D. D. Gồm cả 3 ý trên
Câu 1: Câu văn Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. A. So sánh
B. B. Nhân hóa
C. C. Hoán dụ
D. D. Liệt kê
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào?
A. Bàn về đọc sách
B. Làng
C. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
D. Những đứa trẻ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phép lập luận chính nào?
A. A. Chứng minh
B. B. Giải thích
C. C. Phân tích
D. D. Tổng hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong văn bản trên, người viết đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng?
A. A. Nguyễn Du và Tôn-xtoi
B. B. Go-rơ-ki và Tôn-xtoi
C. C. Nguyễn Du và Lỗ Tấn
D. D. Nguyễn Du và Nguyễn Trãi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo tác giả, tại sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ?
A. A. Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của mình.
B. B. Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ.
C. C. Văn nghệ giúp chúng ta khám phá ra thế giới diệu kì ở ngay trong chính tâm hồn của mỗi người.
D. D. Gồm cả 3 ý A, B, C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Tiếng nói của văn nghệ
- 2 Lượt thi
- 15 Phút
- 12 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận