Câu hỏi:

Đặc sắc về lập luận của đoạn văn trên là gì?

382 Lượt xem
30/11/2021
4.0 10 Đánh giá

A. A. Cách dẫn dắt tự nhiên, uyển chuyển

B. B. Phân tích cụ thể, chặt chẽ

C. C. Câu văn giàu hình ảnh

D. D. Gồm cả 3 ý trên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?

A. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.

B. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.

C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ.

D. Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào?

A. Bàn về đọc sách

B. Làng

C. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

D. Những đứa trẻ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Trong văn bản trên, người viết đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng?

A. A. Nguyễn Du và Tôn-xtoi

B. B. Go-rơ-ki và Tôn-xtoi

C. C. Nguyễn Du và Lỗ Tấn

D. D. Nguyễn Du và Nguyễn Trãi

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Qua đoạn văn, tác giả nêu ra ý kiến, quan điểm gì?

A. A. Nghệ thuật và tư tưởng luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau.

B. B. Tư tưởng của nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống và lắng sâu trong cảm xúc, rung động của người đọc.

C. C. Nghệ thuật có những khả năng thật kì diệu đối với con người.

D. D. Mỗi con người có một con đường riêng để đến với nghệ thuật.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn

A. A. Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng.

B. B. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình đỉnh cao.

C. C. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra và thấm trong tất cả cuộc sống.

D. D. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Tiếng nói của văn nghệ
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 12 Câu hỏi
  • Học sinh