Câu hỏi:
Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Hẹp ngang.
B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.
D. Được hình thành chủ yếu do các sông bồi đắp.
Câu 1: Theo nguồn gốc hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại
A. Đồng bằng ven biển và đồng bằng châu thổ.
B. Tam giác châu và đồng bằng ven biển.
C. Đồng bằng châu thổ và bán bình nguyên.
D. Đồng bằng ven biển và tam giác châu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, chủ yếu do
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
B. Địa hình thấp, không có đê điều bao bọc.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào?
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đồi núi thấp chiếm 60% diện tích lãnh thổ nên kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta là
A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi trung du.
B. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi cao.
C. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp.
D. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên các vùng đồng bằng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hai đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Mã-Chu và đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Mã-Chu và đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Cả và đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho
A. Địa hình nước ta ít hiểm trở.
B. Địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
C. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.
D. Thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 3 Lượt thi
- 45 Phút
- 38 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận