Câu hỏi:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao.
B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.
C. Độ cao tương đối thường không quá 200m.
D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 1: Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là
A. Núi cao
B. Núi trẻ
C. Núi già
D. Núi trung bình
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 1100m
B. 1150m
C. 950m
D. 1200m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đâu không phải là cách phân chia núi theo độ cao
A. núi trẻ.
B. núi thấp.
C. núi trung bình.
D. núi cao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Động Thiên Đường (Quảng Bình) là dạng địa hình
A. Các-xtơ
B. Núi già.
C. Núi trẻ.
D. Núi cao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Núi già được hình thành cách đây bao nhiêu năm?
A. Hàng triệu năm
B. Hàng trăm triệu năm
C. Hàng chục triệu năm
D. Vài trăm năm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Bình nguyên thuận lợi cho việc:
A. trồng cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm.
B. trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
C. trồng cây lương thực và thực phẩm.
D. trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 12 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
- 309
- 0
- 11
-
78 người đang thi
- 237
- 0
- 10
-
95 người đang thi
- 305
- 0
- 12
-
48 người đang thi
- 222
- 0
- 10
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận