Câu hỏi:
Đặc điểm địa hình “thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa thấp trũng” là của vùng núi nào sau đây?
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 1: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
C. Có bốn cánh cung lớn.
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khu vực có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt phủ badan là
A. duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là
A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông.
B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam.
C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam.
D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Nam là
A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông.
B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam.
C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam.
D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan..
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Địa hình của nước ta không có vùng nào dưới đây?
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Trường Sơn Bắc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào sau đây?
A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
B. Hà Tĩnh và Quảng Bình.
C. Quảng Trị và Quảng Bình.
D. Thanh Hóa và Nghệ An.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2)
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận