Câu hỏi:
Cơ thể giun đất phân hóa, có các hệ cơ quan
A. Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp
B. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh
C. Hệ hô hấp, hệ thần kinh
D. Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa
Câu 1: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu
B. Diều
C. Dạ dày cơ
D. Ruột tịt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các bước di chuyển:
1. Giun chuẩn bị bò
2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào
A. 1-3-2-4
B. 1-4-2-3
C. 3-2-4-1
D. 2-3-1-4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra ở cơ quan nào của ống tiêu hoá của giun đất?
A. Ruột tịt
B. Dạ dày cơ
C. Diều
D. Hầu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm
A. Hệ tuần hoàn kín
B. Cơ thể lưỡng tính
C. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt
D. Hô hấp qua da
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 15 (có đáp án): Giun đất
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận