Câu hỏi:
Có thể coi một dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng hút các vụn sắt đều ở nhau ở bất kì điểm nào của dây
Câu 1: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam
C. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc – Nam
D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc - Nam
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng với hướng Bắc - Nam. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường Trái Đất
B. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường trùng với từ trường Trái Đất
C. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn tại từ trường
D. Không xác định được miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm có tồn tại từ trường hay không
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Từ trường là:
A. không gian xung quanh điện tích đứng yên, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng điện lên kim nam châm đặt trong nó.
B. không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
C. không gian xung quanh điện tích có khả năng tác dụng lực điện lên kim nam châm đặt trong nó.
D. không gian xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên điện tích đặt trong nó.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. xung quanh nam châm
B. xung quanh điện tích đứng yên
C. xung quanh dòng điện
D. xung quanh Trái Đất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Người ta dùng dụng cụ nào để có thể nhận biết từ trường?
A. Dùng ampe kế
B. Dùng vôn kế
C. Dùng áp kế
D. Dùng kim nam châm có trục quay
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án sai.
Trong thí nghiệm ơxtet:

Khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì:

A. Kim nam châm đứng yên không thay đổi
B. Có lực tác dụng lên kim nam châm
C. Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ
D. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài tập Tác dụng từ của dòng điện - từ trường có đáp án
- 0 Lượt thi
- 12 Phút
- 12 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Điện từ học
- 307
- 0
- 12
-
13 người đang thi
- 298
- 0
- 10
-
94 người đang thi
- 270
- 0
- 10
-
55 người đang thi
- 266
- 0
- 12
-
38 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận