Câu hỏi:
Cơ sở nào để con người xác định được thời gian và tạo ra lịch?
A. Quan sát sự vận động của mặt trăng, mặt trời
B. Đếm số ngày trong một năm.
C. Quan sát các hiện tượng xã hội.
D. Dựa trên lịch của người nguyên thủy
Câu 1: Một trong những nguyên tắc cơ bản quan trọng để tạo ra trình tự phát triển của lịch sử là gì?
A. Xác định không gian diễn ra các sự kiện
B. Xác định chủ thể của sự kiện đã diễn ra
C. Xác định mối quan hệ giữa các sự kiện
D. Sắp xếp các sự kiện xảy ra theo thời gian
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho sự kiện sau: - Bính Thìn- Thuận Thiên năm thứ 7 (1016): nhà Tống phong cho vua Lý Thái Tổ làm Nam Bình Vương Hãy tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện trên so với năm nay (2018).
A. 1002 năm, 10 thế kỉ.
B. 1003 năm, 11 thế kỉ.
C. 1001 năm, 10 thế kỉ.
D. 1003 năm, 10 thế kỉ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các dân tộc trên thế giới có mấy cách làm lịch chính?
A. một cách
B. hai cách
C. ba cách.
D. bốn cách
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Yếu tố nền tảng nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử?
A. Tư liệu truyền miệng
B. Tư liệu hiện vật
C. Tư liệu chữ viết
D. Các bài nghiên cứu khoa học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là
A. Công lịch
B. Âm lịch
C. Lịch tôn giáo
D. Lịch tài chính
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?
A. lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ
B. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ
C. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai
D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch Sử 6: (có đáp án) Sơ lược về môn Lịch sử và Cách tính thời gian trong lịch sử (phần 2)
- 3 Lượt thi
- 11 Phút
- 11 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận