Câu hỏi:

Cơ cấu nghành kinh tế của các nhóm nước và thế giới đang có sự chuyển dịch theo hướng

192 Lượt xem
30/11/2021
3.0 8 Đánh giá

A. Giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng.

B. Tăng tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng nhanh dịch vụ.

C. Giữ nguyên tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp, thay đổi tỉ trọng nhanh công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

D. Giảm tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cơ cấu lãnh thổ là kết quả của

A. Sự phân hóa về điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ.

B. Quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.

C. Khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ.

D. Sự phân bố dân cư theo lãnh thổ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Tất cả các yếu tố ở bên trong của một đất nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước đó, được gọi là

A. nguồn lực tự nhiên.

B. nguồn lực kinh tế - xã hội.

C. nguồn lực bên trong.

D. nguồn lực bên ngoài.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Đặc điểm nào dưới đây đúng với cơ cấu nghành kinh tế?

A. Ổn định về tỉ trọng giữa các ngành.

B. Thay đổi phù hợp với trình độ phát triển sản xuất.

C. Giống nhau giữa các nước, nhóm nước.

D. Không phản ánh được trình độ phát triển của các quốc gia.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là

A. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ.

B. Vốn.

C. Thị trường tiêu thụ.

D. Con người.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Nhân tố nào sau đây là căn cứ để phân loại nguồn lực?

A. Vai trò.

B. Nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ.

C. Mức độ ảnh hưởng.

D. Thời gian.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu nền kinh tế
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 22 Phút
  • 22 Câu hỏi
  • Học sinh

Cùng danh mục Chương 6: Cơ cấu nền kinh tế