Câu hỏi:
Chọn phương án sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật
B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật
C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật
D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật
Câu 1: Ta nói lực tác dụng lên vật rắn được biểu diễn bởi một véctơ trượt vì:
A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
B. Tác dụng của nhiều lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
C. Tác dụng của một lực lên một vật rắn thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
D. Tác dụng của nhiều lực lên một vật rắn thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chọn câu đúng
A. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xứng của vật
B. Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm không thuộc vật đó
C. Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực
D. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. Di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.
B. Tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần
C. Làm giảm độ lớn hai trong ba lực đi hai lần.
D. Di chuyển giá của một trong ba lực.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật.
A. Mặt bàn học.
B. Cái tivi.
C. Chiếc nhẫn trơn
D. Viên gạch.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nếu dây treo của vật rắn trong hình sau không thẳng đứng thì vật có cân bằng không?
A. Có, vì vật ở trạng thái cân bằng bền
B. Có, vì khi đó trọng lực và lực căng dây trực đối:
C. Không, vì vật ở trạng thái cân bằng không bền
D. Không, vì khi đó trọng lực và lực căng dây không cùng giá:
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực là:
A. Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải bằng nhau
B. Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối:
C. Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều
D. Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải bằng nhau và bằng không
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và cửa ba lực không song song có đáp án (Nhận biết, thông hiểu)
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận