Câu hỏi:
Cho các ứng dụng sau:
a, Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay
b, Dùng chế tạo dây dẫn điện
c, Dùng để chế tạo chất chiếu sáng
d, Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. Số ứng dụng của Mg là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH)2, Ca(NO3)2, BaCl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Thành phần của hỗn hợp Y là
A. Ca, MgO, BaCl2
B. MgO, Ca(NO3)2, BaCl2
C. Ca(NO2)2, MgO, BaCl2
D. CaO, MgO, BaCl2
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng ?
A. ZnCl2
B. NaHSO4
C. NH4Cl
D. Al(NO3)3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho các dung dịch sau: Ba(OH)2, NaHSO4, K2CO3, Ba(HCO3)2. Đổ lần lượt các dung dịch vào nhau. Số phản ứng xảy ra là
A. 8
B. 6
C. 4
D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thành phần chính của quặng đôlomit là: CaCO3.MgCO3
A. Bari là nguyên tố có tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường
C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn kim loại kiềm
D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các chất sau: CaCO3, BaSO4, Mg(OH)2, Ba(HCO3)2 . Số chất bị nhiệt phân?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ có đáp án (Thông hiểu)
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận