Câu hỏi:
Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hiđroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là
A. X’ < Y’ < Z’
B. Y’ < X’ < Z’
C. Z’ < Y’ < X’
D. C. Z’ < Y’ < X’
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là:
A. O
B. C
C. N
D. S
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, T lần lượt là: , , . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là
A. A. T < X < Y
B. B. T < Y < Z
C. C. Y < T < X
D. D. Y < X < T
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các nguyên tố trên đều cùng một chu kì
B. Thứ tự tăng dần tính kim loại X < Y < Z < T
C. Công thức hiđroxit của Z là
D. X là phi kim mạnh nhất trong chu kì
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
A. A. Phi kim mạnh nhất là iot
B. B. Kim loại mạnh nhất là Li
C. C. Phi kim mạnh nhất là oxi
D. D. Phi kim mạnh nhất là flo
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 15 câu trắc nghiệm Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận