Câu hỏi:

Cho ba câu sau:

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)

Câu “Ôi, em Thủy!”  có cấu tạo như thế nào?

315 Lượt xem
30/11/2021
3.7 10 Đánh giá

A. A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ. 

B. B - Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. 

C. C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ? 

A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây. 

B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều. 

C. Hoa sim ! 

D. Mưa rất to.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Câu đặc biệt là gì ? 

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 

B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 

C. Là câu chỉ có chủ ngữ 

D. Là câu chỉ có vị ngữ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ? 

A. Giờ ra chơi. 

B. Tiếng suối chảy róc rách. 

C. Cánh đồng làng.

D. Câu chuyện của bà tôi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ? 

A. Bộc lộ cảm xúc 

B. Gọi đáp 

C. Làm cho lời nói được ngắn gọn 

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 

E. E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Câu đặc biệt trong đoạn văn sau dùng để làm gì?

Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu 

A. Bộc lộ cảm xúc 

B. Gọi đáp 

C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 

D. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Câu đặc biệt có đáp án
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 7 Phút
  • 7 Câu hỏi
  • Học sinh