Câu hỏi:
Cho 3,16 gam tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là
A. A. 0,05
B. B. 0,16
C. C. 0,02
D. D. 0,10
Câu 1: Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là
A. A. 1,6M và 0,8M
B. B. 1,6M và 1,6M
C. C. 3,2M và 1,6M
D. D. 0,8M và 0,8M
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí vào dung dịch NaOH.
(b) Cho Al tác dụng với có làm xúc tác.
(c) Cho vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. A. 1
B. B. 2
C. C. 3
D. D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + → + + 2
(b) HCl + → + +
(c) 2HCl + 2 → 2+ + 2
(d) 2HCl + Zn → +
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. A. 3
B. B. 4
C. C. 1
D. D. 2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. A. 75,68%
B. B. 24,32%
C. C. 51,35%
D. D. 48,65%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
D. D. Tính khử của ion mạnh hơn tính khử của ion .
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. A. Chovào dung dịch NaBr.
B. B. Cho Fe vào dung dịch HCl đặc, nguội.
C. C. Sục khí vào dung dịch NaBr.
D. D. Sục khí vào dung dịch .
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Nhóm Halogen
- 252
- 1
- 15
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận