Câu hỏi:
Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:
A. Từ 300 – 400m
B. Từ 400- 500m
C. Từ 200 – 300m
D. Trên 500m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 1100m
B. 1150m
C. 950m
D. 1200m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta phân núi thành
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. nơi có sườn thoải.
B. mực nước biển.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển.
D. D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hai châu thổ lớn nhất, nhì của nước ta là:
A. Sông Thái Bình, sông Đà
B. Sông Cả, sông Đà Nẵng
C. Sông Cửu Long, sông Hồng
D. Sông Mã, sông Đồng Nai
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 13 (có đáp án): Địa hình bề mặt Trái Đất
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
- 331
- 0
- 11
-
77 người đang thi
- 253
- 0
- 10
-
55 người đang thi
- 242
- 0
- 16
-
78 người đang thi
- 328
- 0
- 12
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận