Câu hỏi:
Các từ trong dòng nào sau đây phù hợp để điền vào hai chỗ trống trong câu truyện cổ tích thường có yếu tố… và có những nhân vật…?
A. Kì ảo, kì tài
B. Kì diệu, kì cục
C. Kì lạ, kì dị
D. Kì bí, kì khôi
Câu 1: Ý nào nói đúng về biểu hiện tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều?
A. Cảm thương thân phận những con người tài hoa bạc mệnh nói chung và những thân phận người nhỏ bé, yếu đuối trong xã hội nói riêng.
B. Thương sự lận đận, truân chuyên mà Kiều phải chịu đựng suốt 15 năm lưu lạc.
C. Ca ngợi vẻ đẹp, giá trị của con người, đặc biệt ca ngợi phẩm chất người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
D. Cả ba ý trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đâu là thể văn nghị luận trung đại?
A. Biểu
B. Cáo
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Loại hình nào có trong hệ thống văn học dân gian?
A. Tự sự
B. Trữ tình
C. Sân khấu dân gian
D. Cả ba đáp án trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dòng nào sau đây nêu nhận xét chưa chính xác về văn học viết?
A. Sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa, tư tưởng, văn chương Trung Quốc.
C. Có ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian.
D. Có nhiều thể loại mang tính dị bản.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Quy tắc “nhị tứ lục phân minh” trong thơ Đường luật là gì?
A. Các câu 1 và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7 có cùng cấu trúc về thanh điệu.
B. Các câu 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau.
C. Chữ thứ 4 trong câu thơ phải ngược thanh với chữ thứ 2 và thứ 6.
D. Câu 3 và 4, 5 và 6 phải đối ý, đổi thanh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Những câu nói ngắn gọn, có vần, có đối, nhằm đúc kết kinh nghiệm trong đời sống là nhận xét về thể loại nào của văn học dân gian?
A. Ca dao
B. Tục ngữ
C. Ngụ ngôn
D. Câu đố
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Tổng kết phần văn học (tiếp theo 2) có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận