Câu hỏi:
Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song là vì:
A. Tiết kiệm số đèn cần dùng
B. Các bóng đèn có cùng hiệu điện thế
C. Có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau
D. Một bóng đèn hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng bình thường
Câu 1: Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau ghi 6V. Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào?
A. Có thể mắc nối tiếp hoặc song song
B. Hai bóng đèn mắc song song với hai cực của nguồn
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp với hai cực của nguồn
D. Không có cách mắc nào để hai bóng đèn sáng bình thường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau cùng ghi 3V được mắc song song vào mạch với nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp., mỗi pin có ghi 1,5V. Nếu tháo bỏ bớt đèn Đ2 đi thì đèn Đ1 còn lại sẽ có độ sáng thay đổi như thế nào?
A. Đèn Đ1 vẫn sáng bình thường như trước
B. Đèn Đ1 sáng yếu hơn so với trước
C. Đèn Đ1 không sáng
D. Đèn Đ1 sáng mạnh hơn so với trước
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hai đèn được gọi là mắc song song với nhau nếu chúng có ……. điểm chung
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình sau. Cường độ dòng điện chạy qua ba bóng đèn có mối quan hệ nào dưới đây?


A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ3
B. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng tổng cường độ dòng điện qua đèn Đ2 và Đ3
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 bằng trung bình cộng của cường độ dòng điện qua đèn Đ1 và Đ3
D. Cường độ dòng điện qua ba đèn bằng nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho mạch điện như sơ đồ sau:

Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?

A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 và đèn Đ1 được mắc gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy đến đèn này trước
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và do đó có nhiều electron chạy tới hơn
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ………..tại các vị trí khác nhau.
A. Bằng nhau
B. Khác nhau
C. Có thể thay đổi
D. Tất cả đều sai
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 27 (có đáp án): Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 37 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Điện học
- 342
- 0
- 16
-
22 người đang thi
- 260
- 0
- 18
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận