Câu hỏi:
Bức xạ nhiệt là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
B. Sự truyền nhiệt qua không khí.
C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.
D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.
Câu 1: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí.
B. Bằng sự đối lưu.
C. Bằng bức xạ nhiệt.
D. Bằng một hình thức khác.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là:
A. Dẫn nhiệt.
B. Đối lưu.
C. Bức xạ nhiệt.
D. Tất cả các hình thức trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí là:
A. Dẫn nhiệt.
B. Đối lưu.
C. Bức xạ nhiệt.
D. Tất cả các hình thức trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn câu trả lời sai.
A. Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên.
B. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng.
C. Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt.
D. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?
A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; chân không: bức xạ nhiệt.
B. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
C. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí; đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 23 (có đáp án): Đối lưu, Bức xạ nhiệt
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận