Câu hỏi: Bệnh lao không phải là bệnh nghề nghiệp ở:
A. Bác sĩ thú y
B. Người chăn nuôi gia súc
C. Người giết mổ súc vật
D. Thầy giáo
Câu 1: Nghề có ít nguy cơ tiếp xúc với xoắn khuẩn leptospira:
A. Chăn nuôi gia súc
B. Thú y
C. Thủy lợi
D. Bác sĩ và nhân viên y tế ở khoa lây
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Những nghề có thể nhiễm lao nghề nghiệp:
A. Bác sĩ khám bệnh nhân hoặc nhân viên thú y chăm sóc súc vật ốm
B. Người chăn nuôi, thú y, nhân viên y tế, người bán thịt, người mổ xác, người làm phòng thí nghiệm
C. Người vắt sữa
D. Người làm phòng xét nghiệm vi sinh, nhân viên y tế
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nghề nghiệp nào sau đây khó đề phòng được bệnh sốt vàng da do leptospira:
A. Thú y
B. Chế biến thực phẩm
C. Chăn nuôi
D. Nông nghiệp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Tỉ lệ nhiễm lao ở cán bộ y tế và nhân viên phòng xét nghiệm:
A. Giống tỉ lệ nhiễm lao ở người bình thường
B. Cao hơn 10 lầìn so với người bình thường
C. Cao hơn 2-3 lầìn so với người bình thường
D. Cao hơn 2-3 lần khi không có phòng hộ lao động
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Các bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp nào sau đây thuộc danh sách những bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam:
A. Bệnh viêm gan virus và nhiễm HIV/AIDS
B. Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS
C. Bệnh lao, bệnh viêm gan virus, bệnh xoắn khuẩn vàng da
D. Bệnh dại và bệnh nhiễm xoắn khuẩn vàng da
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đường lây truyền chủ yếu của bệnh sốt vàng da do xoắn khuẩn là:
A. Đường máu
B. Đường da, niêm mạc, tiêu hóa
C. Đường hô hấp
D. Đường tiêu hóa
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 13
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận