Câu hỏi: Bài học kinh nghiệm nào của phong trào dân chủ 1936 – 1939 không được vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?

97 Lượt xem
05/11/2021
3.3 10 Đánh giá

A. Kinh nghiệm lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp.

B. Tập hợp mọi lực lượng yêu nước vào Mặt trận dân tộc thống nhất.

C. Kinh nghiệm tổ chức quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp.

D. Đấu tranh nghị trường, tranh cử vào các Viện dân biểu.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Vai trò quản lí, thúc đẩy kinh tế của nhà nước.

B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.

D. Chi phí quốc phòng thấp.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Yếu tố nào dưới đây thể hiện tính triệt để của phong trào cách mạng năm 1930 – 1931? 

A. Đánh bại chính quyền thực dân, phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết.

B. Khối liên minh công nông được hình thành.

C. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, kết hợp đấu tranh chính trị.

D. Đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ chuyển sang thế

A. liên minh.     

B. đối thoại.           

C. hợp tác.  

D. đối đầu.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Yếu tố “chìa khóa” dẫn đến sự phát triển của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A.  Coi trọng giáo dục, khoa học – kĩ thuật.

B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 – 1975).

C. Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.

D. Mua bằng phát minh sáng chế.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch sử năm 2020 của Trường THPT Hưng Yên
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh