Câu hỏi:

Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?

113 Lượt xem
30/11/2021
3.6 7 Đánh giá

A.  Cốc A dễ vỡ nhất

B. Cốc B dễ vỡ nhất

C. Cốc C dễ vỡ nhất

D. Không có cốc nào dễ vỡ cả

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được

B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn

C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở

D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.

B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc gần như cùng một lúc

C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau

D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng

A. làm cốt cho các trụ bê tông

B. làm giá đỡ

C. trong việc đóng ngắt mạch điện

D. làm các dây điện thoại

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?

A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.

B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi

C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 21 (có đáp án): Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 10 Phút
  • 11 Câu hỏi
  • Học sinh