Câu hỏi:
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.
Câu 1: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 100c được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4N
B. 1N
C. 2N
D. 3N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thể tích miếng sắt là 2d. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau biết trọng lượng riêng nước d = 10000N/
A. F= 10N
B. F=20N
C. C= 15N
D. F=25N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 5,34N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết = 8000N/, = 89000N/
A. 4,45N
B. 4,25N
C. 4,15N
D. 4,86N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Ác-si-mét.
B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.
C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng D = 10,5g/cm được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10.000N/. Lực đẩy Ac-si-met có giá trị là
A. 0,37N
B. 0,57N
C. 0,47N
D. 0,67N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ác-si-mét cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặt ở vật.
D. Lực đẩy Ác-si-mét luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 10 (có đáp án): Lực đẩy Ác-si-mét
- 5 Lượt thi
- 8 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Cơ học
- 514
- 7
- 24
-
93 người đang thi
- 577
- 2
- 10
-
43 người đang thi
- 505
- 1
- 16
-
68 người đang thi
- 402
- 4
- 23
-
55 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận