Câu hỏi:

 Giun rễ lúa kí sinh ở

313 Lượt xem
30/11/2021
3.8 8 Đánh giá

A. Ruột già

B. Tá tràng

C. Rễ lúa

D. Gan, mật

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

 Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua

A. Da

B. Máu

C. Đường tiêu hóa

D. Đường hô hấp

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về giun tròn là sai?

A. Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.

B. Phần lớn sống kí sinh.

C. Tiết diện ngang cơ thể tròn.

D. Ruột phân nhánh.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Cả A và B

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Giun tròn chủ yếu sống

A. Tự do

B. Sống bám

C. Tự dưỡng như thực vật

D. Kí sinh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?

A. Sự phát triển của các cơ quan cảm giác.

B. Tiết diện ngang cơ thể.

C. Đời sống.

D. Con đường lây nhiễm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là

A. Cơ thể đa bào

B. Sống kí sinh

C. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian

D. Có hậu môn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 14 (có đáp án): Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 21 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh