Câu hỏi:
"Chiếu cầu hiền" được viết bằng khoảng thời gian nào?
A. 1787 – 1788
B. 1788 – 1789
C. 1789 – 1790
D. 1790 – 1791
Câu 1: “Cầu hiền” ở đây hướng tới đối tượng nào?
A. Người ăn ở hiền lành
B. Người có tài
C. Người có đức
D. Người có đức và tài
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: "Chiếu cầu hiền" là của tác giả nào?
A. Ngô Thì Nhậm
B. Ngô Thì Sĩ
C. Ngô gia văn phái
D. Quang Trung
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: "Chiếu cầu hiền" là của tác giả nào?
A. Ngô Thì Nhậm
B. Ngô Thì Sĩ
C. Ngô gia văn phái
D. Quang Trung
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu nào dưới đây đúng về thể loại chiếu?
A. Một thể loại văn học lịch sử trung đại để ghi công tích các bậc danh nhân, anh hùng hoặc các sự kiện lịch sử,…
B. Một thể văn thư nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân
C. Một thể văn thư bề tôi viết đưa lên nhà vua để bày tỏ một điều gì đó với lời lẽ cung kính.
D. Một loại văn nghị luận cổ, thường do vua chúa ban ra đề triều đình và nhân dân thực hiện. Có thể do đích thân nhà vua viết nhưng thường do các văn tài võ lược viết thay vua.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Gía trị nội dung của "Chiếu cầu hiền" là:
A. Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Nguyễn Huệ nhằm động viên tri thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước
B. Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Ngô Thì Nhậm nhằm động viên tri thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước
C. Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Nguyễn Huệ nhằm động viên quân Tây Sơn tham gia xây dựng đất nước.
D. Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Nguyễn Huệ nhằm động viên quân Bắc Hà đi thi ra làm quan
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sắp xếp nội dung theo đúng bố cục của văn bản "Chiếu cầu hiền"
1. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
2. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử
3. Thực tại và nhu cầu của thời đại
A. 2-3-1
B. 1-2-3
C. 3-2-1
D. 1-3-2
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận