Câu hỏi:
Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. C. 400 m.
D. 500 m.
Câu 1: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. nơi có sườn thoải.
B. mực nước biển.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta phân núi thành
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:
A. Trung du Bắc Bộ
B. Cao nguyên nam Trung Bộ
C. Thượng du Bắc Trung Bộ
D. D. Đông Nam Bộ
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 13 (có đáp án): Địa hình bề mặt Trái Đất
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
- 309
- 0
- 11
-
65 người đang thi
- 237
- 0
- 10
-
55 người đang thi
- 227
- 0
- 16
-
67 người đang thi
- 305
- 0
- 12
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận