Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 3

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 3

  • 30/08/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 1.0K Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 3. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

28/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

57 Lần thi

Câu 1: Dùng test χ2 để tìm mối tương quan giữa:

A. Biến định tính và biến định lượng

B. 2 biến định tính

C. 2 biến định lượng

D. Biến độc lập và biến phụ thuộc

Câu 2: Dùng test t để tìm mối tương quan giữa:

A. Biến định tính và biến định lượng

B. 2 biến định tính

C. 2 biến định lượng

D. Biến độc lập và biến phụ thuộc

Câu 3: Dùng test F để tìm mối tương quan giữa:

A. Biến định tính và biến định lượng

B. 2 biến định tính

C. 2 biến định lượng

D. Biến độc lập và biến phụ thuộc

Câu 4: Tính r để tìm mối tương quan giữa:

A. Biến định tính và biến định lượng

B. 2 biến định tính

C. 2 biến định lượng

D. Biến độc lập và biến phụ thuộc

Câu 8: Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho. Khi so sánh hai tỷ lệ quan sát thì giả thuyết Ho nêu rằng:

A. Không có sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó

B. Có sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó

C. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó là do yếu tố nhiễu gây nên

D. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu

Câu 9: Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so sánh hai giá trị trung bình thì giả thuyết Ho nêu rằng:

A. Không có sự khá biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó

B. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu

C. Sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình đó là do sai số đo lường gây nên

D. Không có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình đó

Câu 10: Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so sánh kết quả điều trị bằng hai phương pháp khác nhau thì giả thuyết Ho nêu rằng:

A. Có sự khác biệt quan sát giữa hai kết quả điều trị

B. Không có sự khác biệt giữa hai kết quả điều trị

C. Sự khác biệt quan sát giữa hai kết quả điều trị đó là do tuổi gây nên

D. Kết quả của phương pháp điều trị giống với kết quả của Placebo

Câu 11: Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi phân tích thống kê một bảng 2 x 2 trong nghiên cứu phân tích bằng quan sát thì giả thuyết Ho nêu rằng:

A. Có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu

B. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu

C. Sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu là do yếu tố nhiễu gây nên

D. Có sự khác biệt giữa tỷ lệ phơi nhiễm và tỷ lệ không phơi nhiễm

Câu 14: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như sau:

A. Có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ

B. Không có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ

C. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam

D. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam là do tuổi gây nên

Câu 16: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như sau:

A. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê

B. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê

C. p < 0,05

D. p < 0,04

Câu 17: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:

A. Tỷ lệ lách to ở trẻ trai là: [a/(a+b)] x 100

B. Tỷ lệ lách to ở trẻ gái là: [c/(c+d)] x 100

C. Có sự khác biệt về chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái

D. Không có sự khác biệt về chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái

Câu 18: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:

A. \({\chi ^2}\) càng lớn thì giả thuyết Ho càng dễ bị bác bỏ

B. \({\chi ^2}\) càng nhỏ thì giả thuyết Ho càng dễ bị bác bỏ

C. \({\chi ^2}\) càng nhỏ thì sự khác biệt giữa hai tỷ lệ càng có ý nghĩa

D. \({\chi ^2}\) càng nhỏ thì giả thuyết H1 càng đứng vững

Câu 23: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 24: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 25: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 26: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 27: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 28: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê;

B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 29: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 30: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 31: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 32: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

A. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê

B. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

C. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

D. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01

Câu 33: Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:

A. Những biến thiên sinh học giữa các cá thể

B. Sai số do lời khai của đối tượng

C. Sai số nhớ lại

D. Tuổi

Câu 34: Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên sẽ là:

A. Sai số do lời khai của đối tượng

B. Sai số nhớ lại

C. Sai số do ghi chép

D. Sai số do chọn mẫu

Câu 35: Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên gọi là:

A. Sai số do lời khai của đối tượng

B. Sai số do đo lường

C. Sai số nhớ lại

D. Tuổi

Câu 36: Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số dưới đây:

A. Mức ý nghĩa thống kê cần thiết để đạt được một kết quả dự đoán

B. Kích thước của quần thể nghiên cứu

C. Liên quan giữa các biến số

D. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường

Câu 37: Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số nào dưới đây:

A. Kích thước của quần thể nghiên cứu

B. Xác suất chấp nhận để kết quả thật chưa biết xảy ra

C. Liên quan giữa các biến số

D. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường

Câu 38: Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số sau đây:

A. Kích thước của quần thể nghiên cứu

B. Liên quan giữa các biến số

C. Tầm quan trọng của kết quả nghiên cứu

D. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường

Câu 39: Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số nào sau đây:

A. Kích thước của quần thể nghiên cứu

B. Liên quan giữa các biến số

C. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường

D. Tần số mắc bệnh trong quần thể

Câu 40: Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu ta phải dựa vào một trong thông số dưới đây:

A. Kích thước của quần thể nghiên cứu

B. Liên quan giữa các biến số

C. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường

D. Cỡ mẫu liên quan của các nhóm so sánh

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 57 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên