Câu hỏi:

Ở một loài thực vật, lấy 1 cá thể rồi cho tự thụ phấn thu được đời con có 601 thân cao, hoa đỏ, chín sớm: 300 thân cao, hoa trắng, chín sớm: 299 thân thấp, hoa đỏ, chín sớm: 201 thân cao, hoa đỏ, chín muộn: 100 thân cao, hoa trắng, chín muộn và 99 thân thấp, hoa đỏ, chín muộn. Biết rằng tính trạng chiều cao cây do cặp alen (A và a) chi phối, màu sắc hoa do cặp alen (B và b) chi phối, còn cặp alen (D và d) chi phối tính trạng thời gian chín. Kiểu gen của cơ thể đem lai là:

226 Lượt xem
05/11/2021
3.9 9 Đánh giá

A. Ab//aB Dd

B. Aa Bd//bD

C. AbD//aBd

D. AB//ab Dd

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác khi nói về cảm ứng ở động vật đa bào?

A. Các động vật có hệ thần kinh dạng ống có sự tiến hóa của não bộ thành 5 phần bao gồm: bán cầu đại não trái, bán cầu đại não phải, não giữa, hành não và tiểu não

B. Mức độ phát triển của hệ thần kinh càng cao, số lượng các phản xạ có điều kiện và khả năng học tập của động vật càng nhiều

C. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo nguyên tắc phản xạ, hầu hết phản xạ của chúng là phản xạ không điều kiện

D. Các loài động vật thuộc lớp côn trùng đều có não bộ.

Xem đáp án

05/11/2021 6 Lượt xem

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng về cơ quan tương đồng?

A. Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay

B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau

C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự

D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

Xem đáp án

05/11/2021 6 Lượt xem

Câu 4:

Hai cây thông sống gần nhau xảy ra hiện tượng nối rễ lại thể hiện:

A. Mối quan hệ một cây kí sinh cây còn lại.

B. Hai cây thông cạnh tranh nhau hấp thu khoáng chất và nước từ môi trường

C. Mối quan hệ hỗ trợ cùng loài giữa hai cây thông

D. Mối quan hệ ăn thịt đồng loại xảy ra ở thực vật

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 5:

Trong quá trình sinh trưởng của thực vật hai lá mầm, phát biểu nào sau đây là chính xác?

A. Mô phân sinh đỉnh quyết định quá trình sinh trưởng thứ cấp của cây, làm cây tăng chiều cao.

B. Các tế bào mô phân sinh đỉnh có nguồn gốc từ mô phân sinh bên nhờ quá trình biệt hóa tế bào

C. Các tế bào mô phân sinh thuộc tầng sinh trụ phân chia tạo ra các tế bào con, các tế bào này vừa có thể biệt hóa thành mạch gỗ cũng có thể biệt hóa thành mạch rây

D. Sự sinh trưởng thứ cấp của cây hai lá mầm giúp cây tăng chiều cao, có ý nghĩa trong quá trình vươn lên tìm ánh sáng

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT  Nguyễn Văn Thìn
Thông tin thêm
  • 8 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh