Câu hỏi:

Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng nào?

189 Lượt xem
05/11/2021
3.6 7 Đánh giá

A. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn.

B. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người.

C. Penicillium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.

D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm vacxin.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Hiện tượng polyribosome ở tế bào nhân sơ:

A. Xảy ra khi nhiều ribosome cùng tiến hành dịch mã trên phân tử mARN tạo ra nhiều bản sao giống nhau của cùng một chuỗi polypeptide

B. Nhiều nucleosome liên kết lại với nhau nhờ đoạn ADN nối dài từ 15 - 85 cặp nucleotide, tạo thành cấu trúc nền tảng của nhiễm sắc thể

C. Làm tăng tốc độ quá trình tạo ra sản phẩm của các gen khác nhau trong quá trình sống của tế bào vi khuẩn

D. Dẫn đến giảm tốc độ của các quá trình chuyển hóa trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 3:

Trong diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào chỉ ra dưới đây KHÔNG chính xác?

A. Từ môi trường trống trơn đến môi trường có quần xã sinh vật

B. Từ không có lưới thức ăn đến lưới thức ăn kém phức tạp và đến lưới thức ăn phức tạp

C. Từ chưa có đến số lượng loài ít và cuối cùng là số lượng loài nhiều

D. Từ chưa có loài đến số loài ít - số lượng cá thể mỗi loài ít và đến số loài nhiều, số lượng cá thể của mỗi loài rất nhiều

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 5:

Theo quan niệm hiện đại, về mặt di truyền học, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng bởi

A. tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể

B. số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thểC. số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể

C. số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể

D. số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường DTNT Vĩnh Phúc
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh